Tên tuổi tỷ phú Việt 2019, Tập đoàn Việt Nam dùng phần mềm lậu

Tỷ phú Việt những tên tuổi ghi dấu thương vụ lớn cuối 2019

Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB) vừa công bố một thành tích ấn tượng: trở thành ngân hàng đầu tiên hoàn thành cả 3 trụ cột Basel II. Đây là một bộ các nguyên tắc chung nhằm xác định các tiêu chuẩn về vốn, thông tin, quản trị, nhân sự, đánh giá nội bộ,... để hạn chế rủi ro kinh doanh của các ngân hàng và tăng cường hệ thống tài chính.

VIB hoàn thành trước thời hạn khoảng 1 năm, vượt qua các tên tuổi lớn như Vietcombank, Techcombank, MBBank, ACB, HDBank,...

VIB cũng thông tin ước tính mức lãi kỷ lục 4 ngàn tỷ đồng trong năm 2019 với tỷ suất lợi nhuận thuộc hàng đầu trong ngành.

Hiện nay, các doanh nhân khởi nghiệp từ Đông Âu đã và đang nắm giữ nhiều DN lớn và trở thành tỷ phú USD đầu tiên của Việt Nam như Phạm Nhật Vượng, Hồ Hùng Anh, Nguyễn Đăng Quang, Nguyễn Thị Phương Thảo.

Xoay hoặc vuốt ngang Mobil để xem đầy đủ nội dung bảng
Xoay hoặc vuốt ngang Mobil để xem đầy đủ nội dung bảng

(Đại gia Việt khởi nghiệp từ Đông Âu).

Ông Phạm Nhật Vượng gần đây ghi dấu ấn chưa từng có với cú xoay mình, dồn lực vào lĩnh vực công nghiệp (sản xuất ô tô, xe máy động cơ đốt trong và điện) và công nghệ (điện thoại, TV,... ).

Trong khi đó, tỷ phú “gốc Đông Âu” Nguyễn Đăng Quang cùng với Masan vươn mình sang nhiều lĩnh vực mới, trong đó có cú ra mắt của ngành chế biến thịt mát Meat Life trị giá 10 tỷ USD và đưa cổ phiếu MML lên sàn cũng như thâu tóm mảng bán lẻ Vinmart của tỷ phú Phạm Nhật Vượng.

Nữ tỷ phú số 1 Đông Nam Á, CEO Vietjet Nguyễn Thị Phương Thảo lại có tham vọng biến Vietjet trở thành hãng hàng không toàn cầu, đồng thời phát triển mạnh Ngân hàng HDBank (gộp của 3 ngân hàng trước đó). Bà Thảo hiện có khối tài sản 2,7 tỷ USD.

Cặp tỷ phú Hồ Hùng Anh và Nguyễn Đăng Quang ngày càng giàu lên nhanh chóng với hai đế chế Masan và Techcombank. Sự bứt phá của Masan là rất lớn. Trong khi đó, Techcombank được biết đến là doanh nghiệp cho vay lớn đối với Vingroup của ông Vượng.

Ông Nguyễn Đăng Quang (1963) là tiến sĩ vật lý hạt nhân sau 10 năm theo học tại Belarus và về Việt Nam công tác tại viện khoa học Việt Nam, rồi trở lại Nga vào thập niên 90 để kinh doanh thực phẩm.

Còn ông Hồ Hùng Anh sinh năm 1970, nguyên quán ở Thừa Thiên - Huế, tốt nghiệp kỹ sư điện tử tại đại học Bách khoa Kiev (Ukraine). Khi sống tại Đông Âu, ông Hùng Anh quen biết ông Nguyễn Đăng Quang và cùng nhau xây dựng đế chế Masan, sau đó đầu tư vào Techcombank.

Xoay hoặc vuốt ngang Mobil để xem đầy đủ nội dung bảng

Xoay hoặc vuốt ngang Mobil để xem đầy đủ nội dung bảng

(Tỷ phú Phạm Nhật Vượng gây dựng đế chế Vingroup có tác động lớn tới nền kinh tế Việt Nam).

Doanh nghiệp chưa lên sàn Sungroup của ông Lê Viết Lam cũng được xem là một đế chế có vị thế trong nền kinh tế Việt. Ông Lê Viết Lam (1969) cũng đã có một thời gian dài hoạt động nổi bật ở thị trường Đông Âu, tại Ukraine cùng ông Phạm Nhật Vượng với thương hiệu mì ăn liền Mivina. Bên cạnh đó, ông Lam còn từng được nhắc đến với các chức vụ như Chủ tịch hội doanh nhân Việt Nam tại Ukraine.

4 tập đoàn lớn tại Việt Nam sử dụng phần mềm "lậu" với tổng giá trị vi phạm lên đến 220.000 USD

Xoay hoặc vuốt ngang Mobil để xem đầy đủ nội dung bảng

(Một chiến dịch truy quét phần mềm bất hợp pháp được BSA phối hợp với các cơ quan chức năng Việt Nam thực hiện trong năm 2016. Ảnh minh họa).

Các đơn vị này thuộc các lĩnh vực công nghiệp trọng điểm như dệt may, linh kiện vận tải đặt tại Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Hưng Yên và Bắc Ninh. 3/4 tập đoàn bị thanh tra phần mềm trong tháng 11 có vốn đầu tư lớn từ nước ngoài đang kinh doanh tại Việt Nam.

Báo cáo từ BSA – Liên minh phần mềm, cho biết: Trong tháng 11, các cơ quan chức năng của Việt Nam đã thanh tra đột xuất 4 tập đoàn, công ty đang sử dụng các phần mềm bất hợp pháp trong hoạt động kinh doanh với tổng giá trị vi phạm lên tới 220.000 USD.

Các đơn vị này thuộc các lĩnh vực công nghiệp trọng điểm như dệt may, linh kiện vận tải đặt tại Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Hưng Yên và Bắc Ninh. Ba trong số bốn tập đoàn bị thanh tra trong tháng 11 có vốn đầu tư lớn từ nước ngoài đang kinh doanh tại Việt Nam.

Kể từ đầu năm 2019, các lực lượng chức năng của Việt Nam đã thanh tra 50 công ty sử dụng phần mềm bất hợp pháp. Tất cả đều là các tập đoàn, công ty quy mô lớn sử dụng phần mềm không phép trên máy tính công ty (PC) và trong các hoạt động kinh doanh khác.

"Tất cả các công ty vi phạm bị thanh tra đều có quy mô với vốn đầu tư lớn, hoàn toàn có khả năng mua bản quyền cho các phần mềm. Nhưng họ đã cố tình phớt lờ các cảnh báo từ BSA thông qua các phương tiện thông tin đại chúng và mạng xã hội.

Chúng tôi tin rằng nếu tất cả các doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam đều tuân thủ quy định, điều đó sẽ mang lại lợi ích tốt nhất cho tất cả", ông Tarun Sawney, Giám đốc cấp cao của BSA tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương cho biết.

Hồi tháng 10, BSA đã ra mắt một chiến dịch nhằm cung cấp thông tin, kiến thức cho các CEO cần loại bỏ việc sử dụng phần mềm trái phép; song dường như chẳng mấy lãnh đạo doanh nghiệp Việt quan tâm. Ngoài Việt Nam, chiến dịch này còn được phổ biến tại Indonesia, Philippines và Thái Lan.

Theo ông Tarun, mục tiêu của BSA là bảo vệ và ủng hộ quyền của những đơn vị phát triển phần mềm để họ có thể tiếp tục tạo ra phần mềm sáng tạo, chất lượng cao được các công ty trên khắp thế giới sử dụng. Thế nên, các cuộc thanh tra của Chính phủ là phương án bất đắc dĩ cuối cùng mà họ buộc phải áp dụng khi không thể thuyết phục các công ty tự giác thực hiện đúng luật.

BSA luôn mong muốn các chủ doanh nghiệp tự giám sát hoạt động và chủ động lựa chọn hợp pháp hóa các phần mềm họ sử dụng. Khi đó, sẽ không cần tới các cuộc thanh tra nữa!

BSA nhấn mạnh rằng, ngoài việc tránh các rắc rối về mặt pháp lý, hợp pháp hóa phần mềm còn có một số lợi ích như giúp các tập đoàn ngăn chặn các nguy cơ bị tấn công mạng, cải thiện năng suất, giảm thời gian trì hoãn, quản lý tập trung các giấy phép và giảm thiểu chi phí nhờ vào các gói đăng ký sử dụng linh hoạt.

(Nguồn: Vietnamnet, Soha)

Xem thêm:
Về trang trước

Chủ đề:

Bình luận và đánh giá
Gửi nhận xét đánh giá

Gia đình

Sức khỏe

Thuế

Trợ cấp

Bảo hiểm

Video

Theo dõi trên

Đại lễ Giỗ Tổ Hùng Vương 2023 tại CHLB Đức

Nhằm tưởng nhớ công đức Vua Hùng đã có công dựng nước và giữ nước; góp phần cùng cộng đồng người Việt giữ gìn, quảng bá bản sắc văn hoá truyền thống dân tộc Việt Nam tới bạn bè Đức và quốc tế, đặc biệt thế hệ trẻ sinh trưởng tại CHLB Đức; Được sự bảo trợ của Đại sứ quán Việt Nam, Hội Đồng hương Vĩnh Phú, Hội Người Việt Nam TP Leipzig, cùng các tổ chức Hội Đoàn người Việt Nam tại CHLB Đức đã long trọng tổ chức Đại lễ Giỗ Tổ Hùng Vương năm 2023, diễn ra tại CHLB Đức:

Thời gian:  Từ 13 giờ 00 đến 20 giờ, chủ nhật, ngày 23.04.2023.

Địa điểm: SELGROS, Maximilianallee 05, 04129 Leipzig. 

Nội dung chương trình: 

-Dâng hương và lễ vật lên bàn thờ Tổ, tưởng nhớ 18 vị Vua Hùng đã có công dựng nước. 

-Ca múa nhạc dân tộc, thể hiện văn hoá tâm linh, ca ngợi non sông đất nước Việt Nam. 

Đại Lễ Giỗ Tổ hân hạnh được đón tiếp các vị khách quý từ Việt Nam, Đại Sứ quán Việt Nam, lãnh đạo thành phố Leipzig, Halle, tiểu bang Sachsen, Sachsen Anhalt, quan khách địa phương cùng cả ngàn người Việt từ khắp các địa phương trên toàn nước Đức hân hoan đổ về tham dự, trở thành một Đại lễ hội quy mô lớn bậc nhất từ trước tới nay của cộng đồng người Việt Nam tại Đức.

Hội Người Việt Leipzig – Trung Cao

 

Checklist các loại bảo hiểm có tác dụng GIảm Thuế

Những loại bảo hiểm nào có tác dụng giảm thuế/ được hỗ trợ thuế/ xin lại được thuế?

các loại bảo hiểm bắt buộc cũng như tự nguyện được chính phủ khuyến khích và có tác dụng tiết kiệm tiền thuế:

1. Bảo hiểm y tế/ Krankenversicherung

2. Bảo hiểm nuôi dưỡng lúc bị tàn phế / Pflegeversicherung.

3. Bảo hiểm thất nghiệp/ Arbeitslosenversicherung.

4. Bảo hiểm trách nhiệm khi vô tình gây hại cho ngườikhác / Haftpflichtversicherung.

5. Erwerbs- und Berufsunfähigkeitsversicherung/ Bảo hiểm mất sức lao động

6. Unfallversicherung / Bảo hiểm tai nạn

7. Bảo hiểm hưu trí / Altersvorsorgeleistungen.

8. Bảo hiểm nhân thọ / Risikolebensversicherung

9. Krankentagegeld- und Krankenhaustagegeldversicherungen.

10. Rechtschutzversicherung

Quan trọng cần để ý lúc này là giới hạn cho việc khấu trừ thuế tổng các loại không quá:

 

- 1900e (3800e đối với cặp vợ chồng) đối với: Người đi làm công (Angestellter), Công chức (Beamter), và người về hưu (Rentner)

- 2800e đối với người Selbständiger

 

Ở đây mình xin nói đến những nhóm bảo hiểm đặc biệt quan trọng trong việc khấu trừ thuế trước, từ từ mình sẽ thêm những mục khác vào sau.

 

Số 8: Bảo hiểm hưu trí / Altersvorsorgeleistungen Bảo hiểm được tính là chi phí đặc biệt (Sonderausgaben), thuộc nhóm này chính là các loại bảo hiểm về hưu trí (ví dụ: BasisRente, Rürup Rente, RisterRente..) các loại bảo hiểm tiết kiệm dài hạn (private Altersvorsorge, Vermögensaufbau…). Chính vì vậy việc dành một khoản hàng tháng tiết kiệm cho hưu trí là một điều quan trọng, và lại rất phải chăng khi chúng ta còn khấu trừ được thuế từ đó nữa.

Anh chị có thể liên hệ để biết chính xác loại Hưu trí của mình, hoặc liên hệ tư vấn để mua chính xác loại dành cho mình tại www.taichinh360.de

 

Số 1 và 2. Bảo hiểm y tế và bảo hiểm thương tật tàn phế Kranken- und Pflegeversicherung.

Đối với 2 loại bảo hiểm này bạn cứ khai đầy đủ lúc khai thuế, kể cả phần của vợ/chồng/partner và con cái. Phần lớn các anh chị làm công đều đã đạt mức tối đa giảm thuế trong mục này, nhưng chắc ăn thì mình vẫn liệt kê ra, finanzamt sẽ tự tính là phần nào còn giảm thuế được và không

Quan trọng của nhóm bảo hiểm này là Basisbeitrag (14,6% giống nhau giữa các hãng bảo hiểm) và Zusatzbeitrag (1,3-1,7% chênh nhau giữa các hãng bảo hiểm). Phần Basisbeitrag thường mọi người làm công đều đạt mức giảm thuế tối đa như ở trên mình có nói. Phần Zusatzbeitrag thì sẽ là phần được giảm thuế extra nữa mà mọi người đều nên để ý khi khai thuế

Basisbeitrag và Zusatzbeitrag của Krankenversicherung có thể tìm thấy ở đâu?

Basisbeitrag có thể thấy ngay trong Lohnabrechnung hàng tháng.

Zusatzbeitrag nằm trong hóa đón của hãng bảo hiểm gửi cho mình, họ có thống kê là ví dụ AOK là 1,7%, tương ứng với bao nhiêu đây tiền...

Loại bảo hiểm y tế nào còn được giảm thuế?

Đó chính là các loại bảo hiểm về Răng cỏ (Zahnzusatzversicherung), bảo hiểm du lịch nước ngoài (Auslandskrankenversicherung), bảo hiểm tai nạn (Unfallversicherung), bảo hiểm mất sức lao động (Berufsunfähigkeitsversicherung)

 

Số 4, 6, 10 Bảo hiểm trách nhiệm dân sự (Haftpflichtversicherung), bảo hiểm tai nạn (Unfallversicherung), và bảo hiểm luật (Rechtschutzversicherung)

Các loại bảo hiểm này phần lớn đều được khấu trừ thuế một phần theo dạng là „sonstigen Vorsorgeaufwendungen“ là chi phí đặc biệt.

Ngày nay càng nhiều anh chị làm Homeoffice, vì vậy các loại bảo hiểm này cũng được xét thêm khấu trừ thuế trong trường hợp mình sử dụng nó cho mục đích công việc.

Ví dụ: Unfall xảy ra khi mình làm Homeoffice, mình vướng chân vào máy in khi đang làm việc khiến máy tính rớt xuống là gãy xương chân. Vì vậy trong trường hợp này Unfallversicherung vốn cho privat thì cũng được khấu trừ thuế một phần do Homeoffice

 

Huong Luu

Lên đầu trang